Skip to content

TIN TỨC PHONG THUỶ

Cúng ông Địa và cách khi đặt bàn thờ Ông Địa cần biết

16:02 20/01/2024 - Tác giả: Thúy Hằng

"KEYWORD: bàn thờ ông địa, cách đặt bàn thờ ông địa, cách bố trí bàn thờ ông địa, cách thờ thần tài thổ địa, cách bày trí bàn thờ ông địa, cách sắp xếp bàn thờ thần tài, cúng ông địa, ong dia, ông địa, cách đặt ông địa và thần tài,..."
Việc thờ cúng ông địa luôn được mọi người coi trọng và chuẩn bị rất kỹ lưỡng bởi ông Địa trong quan niệm của người Việt luôn mang đến nhiều thuận lợi, vận may và tài lộc trong công việc kinh doanh.Vậy cần thờ cúng ra sao, chuẩn bị lễ vật như thế nào, phải khấn gì khi cúng? Tìm hiểu ngay tại bài viết dưới đây để có đáp án.

1. Tại sao cần thờ cúng ông địa?

Ông Địa hay còn gọi là Thổ Địa, Thổ Công hay Thổ thần là một vị thần cai quản một vùng đất nào đó trong tín ngưỡng của người châu Á. Bên cạnh đó, nhiều người còn cho rằng ông Địa thích ăn tỏi và còn rất thích đùa nghịch với trẻ con.
Theo quan niệm của người Việt xưa đã có câu “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá” tức là ở đâu trên mặt đất này đều có sự cai quản của ông Địa. Chính vì thế, khi làm việc có thể đụng chạm đến đất đai. Đặc biệt là xây dựng nhà cửa, đào giếng, đào huyệt, đào ao hay mở vườn,... con người đều phải cúng ông Địa. Do chịu tác động của văn hóa Trung Hoa, một số địa phương còn gọi ô Địa là Thần Tài với ý nghĩa mọi thứ đều sinh ra từ đất.

2. Hướng dẫn cách cúng ông địa thần tài

2.1 Cách đặt bàn thờ ông địa

Trong mỗi gia đình ông Địa hết sức quan trọng. Khi nhìn từ ngoài vào thì bát hương thờ ông Địa ở giữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ còn bên phải đặt bát hương Gia Tiên. Còn đối với bàn thờ ông Địa thì phải đặt ở nơi bao quát được sự ra vào của khách hàng. Hướng đặt tốt nhất của bàn thờ ông địa có thể theo hướng hợp với chủ nhà hoặc cũng có thể đặt theo hướng hứng được dòng khi bên ngoài khi vào nhà. Bạn có thể dùng phương pháp Điểm Thần Sát để tính rồi chọn các cung Thiên Lộc, Quý Nhân xác định vị trí đặt bàn thờ ông Địa sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, bạn cũng cần quan tâm đến trách khí trong ngôi nhà hay cửa hàng của bạn được thiết kế theo kiểu nhà nào để lựa chọn được vị trí để bàn thờ tối ưu nhất.
Nguyên tắc đặt bàn thờ ông Địa phải ở vị trí thông thoáng, nơi mà mọi người đi ra đi vào đều có thể dễ dàng quan sát được. Hơn nữa, cần lưu ý bàn thờ phải đặt ở chỗ tọa vững chắc, sau lưng bàn thờ cần dựa vào tường hay tủ kệ có vị trí cố định, hầu như không dịch chuyển.
Bàn thờ thờ ông địa không chỉ để thẳng, hay song song với tường mà đôi khi có thể để chéo khoảng 45 độ so với tường. Khi để chéo bạn nên chú ý có bức vách che góc nhọn đằng sau lưng bàn thờ hoặc để trang trí lọ lộc bình sau lưng bàn thờ,... Điều này giúp cho lưng bàn thờ luôn vững chắc.

2.2  Lễ vật cúng ông địa gồm những gì?

Sau khi đặt xong vị trí bàn thờ ông Địa bạn cần tìm hiểu cúng ông địa món gì? nên cúng như thế nào? Tại Việt Nam ở mỗi vùng miền có những quan niệm khác nhau về cúng ông Địa. Đó là,
  • Người miền Nam, người Hoa Kiều khi cúng ông Địa thì khi cúng họ ăn một miếng đồ cúng trước bàn thờ ông Địa. Bởi họ dựa vào sự tích cổ ông Địa bị đầu độc nên chết. Chính vì vậy, việc ăn trước này thể hiện đồ ăn không có độc thì ông địa mới dám ăn.
  • Người miền Bắc thì cúng theo thủ tục cúng lễ bình thường
Việc sắm lễ cúng ông địa những gì sẽ phụ thuộc vào từng thời điểm. Cụ thể:
  • Lễ cúng mặn từ tháng 1 tới tháng 6 (Âm lịch) chuẩn bị một lọ hoa thọ, 5 thức quả (chắc chắn có trái dừa), 5 cây nhang, 5 chum rượu đế, 2 đèn cày, 2 điếu thuốc, 2 miếng vàng bạc. Một bộ tam sen có: 1 miếng thịt rọi, 1 quả trứng vịt (hột vịt), 1 con tôm. Tất cả các thứ đều được luộc chín.
  • Lễ cúng chay từ tháng 7 đến cuối năm 12 (Âm lịch) chuẩn bị một lo hoa thọ, 5 thức quả/trái cây ( chắc chắn có trái dừa), 5 cây nhang, 5 chum nước, đèn cày, điếu thuốc, vàng bạc đại mỗi thứ hai cái, gạo, muối hột,
Việc thờ cúng ông địa ngày nào tùy thuộc vào gia chủ. Gia chủ có thể thắp hằng ngày, hoặc chỉ thắp mùng 1 và rằm như cúng gia tiên. Nhưng đặc biệt ngày 10 tháng riêng thì gần như ai cũng thắp hương và thường thắp hương với lễ vật thịnh soạn nhất trong năm. Bởi đây là ngày vía thần tài vì vậy mọi người thắp hương với mong muốn có một năm nhiều tài lộc, làm ăn phát đạt.

3. Bài cúng ông địa thần tài

- Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
- Con kính lạy Thần Tài vị tiền.
- Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ Địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là……………………………..Tuổi…………
Ngụ tại……………………………………………………………………………………….
Hôm nay là ngày……..tháng……..năm…………..(âm lịch).
Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quản và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thân.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Phục duy cẩn cáo!
"Từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất: cách thờ cúng thần tài thổ địa, cách đặt bàn thờ ông địa cách cúng ông thần tài thổ địa, cách trưng bày bàn thờ ông địa, cách để bàn thờ ông địa, cách đặt ông thần tài thổ địa, cung ong dia mung 10, cách đặt bàn thờ thần tài thổ địa, cách thờ ông cóc, cách thờ cúng ông địa và thần tài, cách đặt bàn thờ ông địa, cach bay ban tho than tai, cách trang trí bàn thờ thần tài, thỉnh ông địa thần tài ở đâu, cách đặt bàn thờ ông địa, cách thờ cúng thần tài ông địa, ông thần tài đặt bên nào, cách bài trí bàn thờ thần tài thổ địa, cách thờ ông địa và ông thần tài, cách bố trí bàn thờ thần tài ông địa, cách cúng thổ thần đất đai,..."

XEM THÊM BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC:

- Danh sách những bài văn khấn nôm phổ biến, bạn cần biết
- Bài văn khấn gia tiên mùng 1 và rằm, cách cúng như thế nào
- Văn khấn về nhà mới, văn khấn khai trương kinh doanh cửa hàng
- Bài văn khấn đi chùa và cách sắm lễ cúng đúng cách
- Văn khấn tạ mộ và Thủ tục sắm lễ cúng khấn tạ mộ

 

Thúy Hằng

Tác giả: Thúy Hằng

Lần đầu tiên Thúy Hằng tiếp xúc với phong thủy khi còn là sinh viên, khi đó cô bị thu hút bởi những kiến thức huyền bí và uyên thâm về bộ môn này. Sau đó, cô dành nhiều năm để nghiên cứu và tìm hiểu phong thủy từ các sách vở, tài liệu và tham gia các khóa học chuyên sâu. Với sự nỗ lực và ham học hỏi, Thúy Hằng đã trở thành một người có kinh nghiệm phong thủy uy tín. Cô có kiến thức sâu rộng về các lĩnh vực phong thủy khác nhau như: phong thủy nhà ở, phong thủy văn phòng, phong thủy tâm linh...

Nếu quý bạn muốn kích công danh, sự nghiệp, tài vận, gia đạo, tình duyên hay giải hạn, bạn có thể chọn sim phong thủy trong kho sim phong thủy hợp từng công việc sau đây:

Phong thủy Tạp luận

Đánh giá: Star Star Star Star Star
Mô tả:

Sắp xếp Cửu tinh vào tinh bàn còn gọi là an sao hạ quẻ, đó là phương pháp quan trọng nhất của Huyền Không học. Xem chi tiết phương pháp này ngay tại đây.

Đánh giá: Star Star Star Star Star
Mô tả:

Dựa vào Ngũ hành diễn giải Ngũ hành thân chủ, Tứ trụ bản mệnh, Ngũ hành dãy số qua hai nguyên lý cơ bản Tương sinh và Tương khắc nhằm giúp quý bạn dễ dàng chọn lựa dãy số hợp mệnh.

Đánh giá: Star Star Star Star Star
Mô tả:

64 quẻ Kinh Dịch được tạo thành từ sự kết hợp của 8 quẻ Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn mang ý nghĩa tốt có, xấu có; giúp tiên đoán tương lai gần theo nguyên tắc âm dương giao cảm. 

Đánh giá: Star Star Star Star Star
Mô tả:

Mỗi con số đều ẩn chứa những ý nghĩa tốt xấu riêng theo cách luận số. Khám phá ngay ý nghĩa từng con số và các cặp số đẹp theo quan niệm dân gian ngay tại đây.

Hotline Sim phong thủy
Zalo Sim phong thủy
Messenger Sim phong thủy
Close